Breeder quot; Concrete biogas reactor

: Friday - 18/11/2016 10:20  |  Viewed: 1347
To find out why the farmers revered the concrete biogas tunnels, we followed the staff of the Nam Dinh Provincial Agricultural Extension Project to Mr. Pham Van Viet's house in the village. Nguyet Ha, Yen Tan commune, Y Yen district.

Molded biogas from concrete is preferred by farmers

According to Mr. Viet, each construction team of concrete biogas plant usually has 3 people. Each month, one team can complete 4 works. Upon receipt of the order, the construction team will carry the molds in steel, then assembled and then poured concrete. This process takes about 3 days. While waiting for the cement mix, the sand is dry hard, the nest can remove the mold, move to other breeders to mold boigas. A few days later came back to strike down the tunnel (this process took about a day) and poured concrete layer at the bottom of the tunnel.

The brick and composite biogas tunnels are usually spherical. But the concrete biogas reactors are cylindrical (hollow bottoms), with the top forming a closed dome (only a circular hole that attaches the gas pipeline to the top). They work according to the principle of condensation, which is like a wine pot. The tunnel height is 2.7m, 2.6m in diameter.

Mr. Viet said that the Nam Dinh people like concrete biogas tunnel, because the land in the Red River Delta is weak and unstable. The brick building has a thickness of only 5cm, if the vibration, subsidence will be very easy to crack. In addition, composite materials, despite good bearing capacity, but whether after a dozen years, they have stable operation? That farmers have not verified.

Works ... eternal

The concrete biogas reactor has the advantage of being able to construct all the ground. Besides, the tunnel walls have a thickness of 10cm, the inside of the steel reinforcement should be very good. If they say they have eternal life, they are not. Currently, all samples of concrete biogas plant installed in Y Yen district (Nam Dinh) have the volume of 13m3. The cost of each tunnel costs about 11 million VND (if implemented locally). Compared to the investment in a brick or composite biogas plant, concrete biogas is not expensive. Nguyet Ha village has 97 households, of which 30 are breeding households. At present, 100% of households choose biogas tanks.

Do Thi Huong, 42 years old (Yen Loi commune) regularly breeds 7 sows and about 30 piglets. She invested in concrete biogas tunnel for 8 years. Up to now, the work still works well, the gas is very uniform and green. She used to cook pigs and cook daily for very effective.

Exchanging with us, many people in Yen Loi and Yen Tan commune expressed their wish to receive VND 3 million support from LCASP project if they invest in concrete biogas tunnel. However, according to Nguyen Trong Tan, Deputy Director of Nam Dinh Department of Animal Husbandry and Veterinary, the LCASP project has not yet verified and put the concrete biogas tunnel into the program to support 3 million VND / . Because this model has not been recognized for technical progress.

In fact, the concrete biogas reactor works very well, almost without problems of gas leakage and longevity. However, up to now it is unclear who the author of this tunnel. Teams of executives, although very experienced, do not have the qualifications to document new technical advances.

"We are very much looking forward to agencies, units and research institutes of the Central to carry out research projects on the efficiency of concrete biogas tunnel, then recognize new technical progress. The LCASP project will review and negotiate with partners to bring this tunnel into the support program to meet the wishes and aspirations of the people, "said Tan.

 

Nông nghiệp Việt Nam Đời sống & Công nghệ Người chăn nuôi 'mê' hầm biogas đúc bê tông 17/11/2016, 08:01 (GMT+7) Để tìm hiểu lý do vì sao người chăn nuôi lại “mê” những chiếc hầm biogas đúc bằng bê tông, chúng tôi theo chân cán bộ BQL dự án Hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp tỉnh Nam Định đến nhà ông Phạm Văn Việt ở thôn Nguyệt Hạ, xã Yên Tân, huyện Ý Yên. Chia sẻ Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Tin bài khác Nhà nông sáng chế thiết bị đắp bờ... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nguoi-chan-nuoi-me-ham-biogas-duc-be-tong-post180544.html | NongNghiep.vn
Theo ông Việt, mỗi tổ thi công hầm biogas bê tông thường có 3 người. Mỗi tháng, 1 tổ có thể hoàn thiện được 4 công trình. Khi nhận được đơn đặt hàng, tổ thi công sẽ chở khuôn đúc bằng thép đến, sau đó lắp ghép rồi đổ bê tông. Công đoạn này mất khoảng 3 ngày. Trong thời gian chờ hỗn hợp xi măng, cát sỏi khô cứng, tổ có thể tháo khuôn, di chuyển sang hộ chăn nuôi khác để đúc hầm boigas. Vài ngày sau quay trở lại để đánh tụt hầm (quá trình này mất khoảng 1 ngày) và đổ tiếp lớp bê tông ở đáy hầm. Những chiếc hầm biogas xây bằng gạch và composite thường có hình cầu. Nhưng riêng hầm biogas bằng bê tông là có hình trụ (đáy rỗng), phía trên tạo thành mái vòm khép kín (chỉ để một lỗ tròn gắn đường ống dẫn khí gas lên trên). Chúng hoạt động theo nguyên lý ngưng tụ khí, cấu tạo hệt như một chiếc nồi nấu rượu. Chiều cao hầm là 2,7m, đường kính 2,6m. Ông Việt cho biết: Sở dĩ, người Nam Định thích mẫu hầm biogas bê tông, bởi nền đất ở khu vực đồng bằng sông Hồng khá yếu và không bền vững. Những công trình xây bằng gạch có độ dầy chỉ 5cm, nếu gặp rung chấn, sụt lún sẽ rất dễ nứt. Bên cạnh đó, vật liệu composite mặc dù có khả năng chịu lực tốt, nhưng liệu rằng sau thời gian hàng chục năm, chúng có hoạt động ổn định không? Điều đó nông dân chưa kiểm chứng được. Công trình... vĩnh cửu Hầm biogas đúc bê tông có ưu thế ở chỗ, mọi nền đất đều có thể thi công được. Bên cạnh đó, thành hầm có độ dầy 10cm, bên trong có cốt sắt thép nên chịu lực rất tốt. Nếu nói chúng có tuổi thọ vĩnh cửu thì cũng không ngoa. Hiện tại, tất cả các mẫu hầm biogas bê tông được thi công ở huyện Ý Yên (Nam Định) đều có thể tích 13m3. Chi phí mỗi hầm mất khoảng 11 triệu đồng (nếu thi công tại địa phương). So với mức đầu tư một hầm biogas xây gạch hoặc composite, hầm biogas bê tông không hề đắt. Thôn Nguyệt Hạ có 97 hộ, trong đó có 30 hộ chăn nuôi. Hiện tại, 100% hộ chăn nuôi lựa chọn hầm biogas bê tông. Chị Đỗ Thị Hường, 42 tuổi (xã Yên Lợi) thường xuyên nuôi 7 lợn nái sinh sản và khoảng 30 lợn choai. Chị đầu tư hầm biogas bê tông được 8 năm. Đến nay, công trình vẫn hoạt động tốt, khí gas sinh ra đều và rất xanh. Chị tận dụng để đun nấu cám lợn và phục vụ đun nấu hằng ngày rất hiệu quả. Trao đổi với chúng tôi, rất nhiều người dân ở xã Yên Lợi và Yên Tân đều bày tỏ mong muốn nhận được hỗ trợ 3 triệu đồng từ dự án LCASP nếu đầu tư đúc hầm biogas bê tông. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Trọng Tấn, Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi – Thú y Nam Định, hiện tại dự án LCASP chưa thẩm định và đưa các mẫu hầm biogas bê tông vào chương trình hỗ trợ 3 triệu đồng/công trình. Bởi vì mẫu bể này chưa được công nhận tiến bộ kỹ thuật. Thực tế, hầm biogas bê tông hoạt động rất hiệu quả, gần như không gặp sự cố về rò rỉ khí và tuổi thọ lâu năm. Tuy nhiên, đến nay không rõ ai là tác giả của chiếc hầm này. Các tổ đội thi công mặc dù rất có kinh nghiệm, nhưng họ không có trình độ để làm hồ sơ công nhận tiến bộ kỹ thuật mới. "Chúng tôi rất mong cơ quan, đơn vị, viện nghiên cứu của Trung ương thực hiện đề tài nghiên cứu hiệu quả của mẫu hầm biogas bê tông, sau đó công nhận tiến bộ kỹ thuật mới. Từ các kết quả trên, BQL Trung ương dự án LCASP xem xét và đàm phán với đối tác để đưa mẫu hầm này vào chương trình hỗ trợ, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của nhân dân", ông Tấn nói.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nguoi-chan-nuoi-me-ham-biogas-duc-be-tong-post180544.html | NongNghiep.vn
Theo ông Việt, mỗi tổ thi công hầm biogas bê tông thường có 3 người. Mỗi tháng, 1 tổ có thể hoàn thiện được 4 công trình. Khi nhận được đơn đặt hàng, tổ thi công sẽ chở khuôn đúc bằng thép đến, sau đó lắp ghép rồi đổ bê tông. Công đoạn này mất khoảng 3 ngày. Trong thời gian chờ hỗn hợp xi măng, cát sỏi khô cứng, tổ có thể tháo khuôn, di chuyển sang hộ chăn nuôi khác để đúc hầm boigas. Vài ngày sau quay trở lại để đánh tụt hầm (quá trình này mất khoảng 1 ngày) và đổ tiếp lớp bê tông ở đáy hầm. Những chiếc hầm biogas xây bằng gạch và composite thường có hình cầu. Nhưng riêng hầm biogas bằng bê tông là có hình trụ (đáy rỗng), phía trên tạo thành mái vòm khép kín (chỉ để một lỗ tròn gắn đường ống dẫn khí gas lên trên). Chúng hoạt động theo nguyên lý ngưng tụ khí, cấu tạo hệt như một chiếc nồi nấu rượu. Chiều cao hầm là 2,7m, đường kính 2,6m. Ông Việt cho biết: Sở dĩ, người Nam Định thích mẫu hầm biogas bê tông, bởi nền đất ở khu vực đồng bằng sông Hồng khá yếu và không bền vững. Những công trình xây bằng gạch có độ dầy chỉ 5cm, nếu gặp rung chấn, sụt lún sẽ rất dễ nứt. Bên cạnh đó, vật liệu composite mặc dù có khả năng chịu lực tốt, nhưng liệu rằng sau thời gian hàng chục năm, chúng có hoạt động ổn định không? Điều đó nông dân chưa kiểm chứng được. Công trình... vĩnh cửu Hầm biogas đúc bê tông có ưu thế ở chỗ, mọi nền đất đều có thể thi công được. Bên cạnh đó, thành hầm có độ dầy 10cm, bên trong có cốt sắt thép nên chịu lực rất tốt. Nếu nói chúng có tuổi thọ vĩnh cửu thì cũng không ngoa. Hiện tại, tất cả các mẫu hầm biogas bê tông được thi công ở huyện Ý Yên (Nam Định) đều có thể tích 13m3. Chi phí mỗi hầm mất khoảng 11 triệu đồng (nếu thi công tại địa phương). So với mức đầu tư một hầm biogas xây gạch hoặc composite, hầm biogas bê tông không hề đắt. Thôn Nguyệt Hạ có 97 hộ, trong đó có 30 hộ chăn nuôi. Hiện tại, 100% hộ chăn nuôi lựa chọn hầm biogas bê tông. Chị Đỗ Thị Hường, 42 tuổi (xã Yên Lợi) thường xuyên nuôi 7 lợn nái sinh sản và khoảng 30 lợn choai. Chị đầu tư hầm biogas bê tông được 8 năm. Đến nay, công trình vẫn hoạt động tốt, khí gas sinh ra đều và rất xanh. Chị tận dụng để đun nấu cám lợn và phục vụ đun nấu hằng ngày rất hiệu quả. Trao đổi với chúng tôi, rất nhiều người dân ở xã Yên Lợi và Yên Tân đều bày tỏ mong muốn nhận được hỗ trợ 3 triệu đồng từ dự án LCASP nếu đầu tư đúc hầm biogas bê tông. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Trọng Tấn, Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi – Thú y Nam Định, hiện tại dự án LCASP chưa thẩm định và đưa các mẫu hầm biogas bê tông vào chương trình hỗ trợ 3 triệu đồng/công trình. Bởi vì mẫu bể này chưa được công nhận tiến bộ kỹ thuật. Thực tế, hầm biogas bê tông hoạt động rất hiệu quả, gần như không gặp sự cố về rò rỉ khí và tuổi thọ lâu năm. Tuy nhiên, đến nay không rõ ai là tác giả của chiếc hầm này. Các tổ đội thi công mặc dù rất có kinh nghiệm, nhưng họ không có trình độ để làm hồ sơ công nhận tiến bộ kỹ thuật mới. "Chúng tôi rất mong cơ quan, đơn vị, viện nghiên cứu của Trung ương thực hiện đề tài nghiên cứu hiệu quả của mẫu hầm biogas bê tông, sau đó công nhận tiến bộ kỹ thuật mới. Từ các kết quả trên, BQL Trung ương dự án LCASP xem xét và đàm phán với đối tác để đưa mẫu hầm này vào chương trình hỗ trợ, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của nhân dân", ông Tấn nói. ... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nguoi-chan-nuoi-me-ham-biogas-duc-be-tong-post180544.html | NongNghiep.vn
Mẫu hầm biogas đúc bằng bê tông được người chăn nuôi ưa chuộng... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nguoi-chan-nuoi-me-ham-biogas-duc-be-tong-post180544.html | NongNghiep.vn
Mẫu hầm biogas đúc bằng bê tông được người chăn nuôi ưa chuộng... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nguoi-chan-nuoi-me-ham-biogas-duc-be-tong-post180544.html | NongNghiep.vn
Mẫu hầm biogas đúc bằng bê tông được người chăn nuôi ưa chuộng... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nguoi-chan-nuoi-me-ham-biogas-duc-be-tong-post180544.html | NongNghiep.vn
You did not use the site, Click here to remain logged. Timeout: 60 second